Sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội đã thay đổi cách con người…
Tác giả: admin
Theo quy định tại Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2014 về việc ban hành Quy chế phối hợp trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế thì tranh chấp đầu tư quốc tế được hiểu như sau: Tranh chấp đầu tư quốc tế 1. Tranh chấp đầu tư quốc tế là tranh chấp phát sinh từ việc Nhà đầu tư nước ngoài kiện Chính phủ, Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi chung là Chính phủ Việt Nam) hoặc cơ quan nhà nước, tổ chức được cơ quan nhà nước ủy quyền quản lý nhà nước (sau đây…
Theo quy định tại Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2014 về việc ban hành Quy chế phối hợp trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế thì trách nhiệm giải quyết khiếu nại và tham vấn được quy định như sau: 1. Việc giải quyết khiếu nại và tham vấn với Nhà đầu tư nước ngoài được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại và cam kết với Nhà đầu tư nước ngoài. 2. Trong trường hợp cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân nhận được khiếu nại hay yêu cầu tham vấn…
Nói đến kinh doanh trước tiên phải nói đến cạnh tranh và tranh chấp, đây là hai khía cạnh tồn tại cùng với hoạt động kinh doanh. Sau đây là những phương thức giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật : Thương lượng; Hòa giải; Trọng tài thương mại; Tòa án nhân dân. Thương lượng là phương thức tốt nhất để giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh vì nó đáp ứng được nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp là quyền tự định đoạt của các bên. Thương lượng là phương thức được…
Mỗi hình thức giải quyết tranh chấp thương mại đều mang những đặc điểm riêng với những ưu điểm và hạn chế nhất định, sự đa dạng trong cơ chế giải quyết tranh chấp là biểu hiện đặc trưng về tính đa dạng của các quan hệ kinh tế trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Sau đây là sự phân tích của chúng tôi về ưu và khuyết điểm của hình thức giải quyết tranh chấp bằng con đường tòa án để các khách hàng có sựa lựa chọn chính xác hơn khi cần phải giải quyết tranh…
Khái niệm Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kì bên thứ ba nào. Đặc điểm Thứ nhất, phương thức giải quyết tranh chấp này được thực hiện bởi cơ chế tự giải quyết mà không cần bên thứ 3 Thứ hai, quá trình thương lượng giữa các bên không bị ràng buộc bởi nguyên tắc pháp lý hay khuôn…
Khái niệm. Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm loại trừ các tranh chấp đã phát sinh. Đặc đểm Thứ nhất: Có sự tham dự của bên thứ 3 Thứ hai: quá trinh hòa giải không chịu sự chi phối bởi các quy định có khuôn mẫu, bắt buộc của pháp luật về thủ tục hòa giải. Thứ ba: kết quả hòa giải hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự…
Khách hàng có nhu cầu được một công ty luật chuyên nghiệp tư vấn và hỗ trợ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong việc giải quyết tranh chấp sở hữu trí tuệ về bản quyền phần mềm với bên thứ 3, Văn phòng luật sư Đồng Đội có đủ khả năng, kinh nghiệm và sẵn sàng đáp ứng tốt nhất nhu cầu được tư vấn và hỗ trợ của Khách hàng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Khách hàng. Phạm vi tư vấn của Luật sư Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu có…
Khi phát sinh tranh chấp dân sự giữa các bên thì những tranh chấp sau đây thuộc thẩm quyền của Tòa án: 1. Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam. 2. Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản. 3. Tranh chấp về hợp đồng dân sự. 4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 của Bộ luật này. 5. Tranh chấp về thừa kế tài sản. 6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. 7.…
Khi phát sinh tranh chấp lao động trong quan hệ lao động giữa các bên thì những tranh chấp sau đây thuộc thẩm quyền của Tòa án: 1. Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hòa giải lao động cơ sở, hòa giải viên lao động của cơ quan quản lý nhà nước về lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hòa giải thành nhưng các bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, hòa giải không thành hoặc không hòa giải trong thời…
Trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án theo thủ tục Tố tụng dân sự thì Thẩm phán thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau: 1. Tiến hành lập hồ sơ vụ án. 2. Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. 3. Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự. 4. Tiến hành hoà giải để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án theo quy định của Bộ luật này; ra quyết định công nhận sự thoả thuận…