Tác giả: Ban biên tập

Lời của ban biên tập: Những người thầy khi giúp đỡ học trò của mình thường không mong chờ sự trả ơn hay đáp lễ. Với họ, niềm vui lớn nhất là thấy học trò trưởng thành, thành công trên con đường đã chọn. Nhưng thật ấm áp và xúc động khi vào ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, những tình cảm chân thành được gửi gắm qua những lời chúc, lời nhắn, hay bài viết ý nghĩa. Đó chính là món quà tinh thần quý giá, tiếp thêm động lực và niềm tự hào cho người thầy trong sự…

Read More

Trong lòng mỗi chúng ta, hình ảnh người thầy luôn tỏa sáng như những ngọn đèn dẫn lối, soi sáng con đường tri thức và nhân cách. Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 là dịp ý nghĩa để bày tỏ lòng tri ân sâu sắc, là cơ hội để những lời “cảm ơn” chân thành được gửi tới những người đã tận tâm định hướng, truyền đạt kiến thức đến chúng ta. Với gần 15 năm gắn bó và cống hiến cho nghề luật, Luật sư Trần Xuân Tiền không chỉ xuất sắc trong việc giải quyết các vụ án…

Read More

Nếu một thành viên trong gia đình không được đề cập trong di chúc, họ có quyền yêu cầu được chia phần thừa kế không? Phải biết rằng, nguyên tắc cơ bản của thừa kế theo di chúc là tôn trọng quyền tự định đoạt của người lập di chúc. Do đó, người lập di chúc có quyền quyết định người được hưởng thừa kế, định đoạt phần tài sản cho mỗi người và có quyền không cho ai được hưởng thừa kế tài sản của mình (Điều 626 BLDS 2015). Tuy nhiên, theo tinh thần nhân văn của pháp…

Read More

Câu hỏi của anh Y ở TH: Đầu năm, tôi bị một người khởi kiện, gọi là ông A, đòi tôi phải trả nợ thay cho một người trước do tôi giới thiệu cho gặp ông A. Sau một buổi hoà giải tại toà, tôi không nhận được bất cứ văn bản nào của Toà án. Vừa rồi, cơ quan thi hành án đến giao quyết định thi hành án, tôi mới biết là Toà án đã xét xử mà không có mặt tôi, đã tuyên án và tôi không hề biết nên quá mất thời gian kháng cáo. Nay…

Read More

1. Nợ xấu ( Non-Performing Loan – NPL) là gì? Khoản 5 Điều 3 Thông tư 31/2024/TT-NHNN quy định: Nợ xấu (NPL) là nợ xấu đang hạch toán trong bảng cân đối kế toán (nợ xấu nội bảng), gồm nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5. Hiểu nôm na thì nợ xấu là các khoản nợ khó đòi, người vay không thể trả nợ khi đến hạn thanh toán đã cam kết trong hợp đồng. Thông thường, các khoản nợ quá hạn chưa thanh toán hơn 90 ngày, tính từ ngày đến hạn đầu tiên được coi là nợ…

Read More

Với sự phát triển kinh tế – xã hội, giá trị đất đai cũng tăng lên đáng kể, dẫn đến tranh chấp đất đai, đặc biệt là di sản thừa kế, ngày càng trở nên phổ biến và phức tạp. Luật sư Trần Xuân Tiền – Trưởng văn phòng luật sư Đồng Đội, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội, đã nhiều lần tiếp nhận các vụ việc thừa kế mà xung đột giữa anh em, người thân dẫn đến những hệ quả đau lòng. Luật sư chia sẻ: “Không đòi chia thừa kế không có nghĩa là không có quyền…

Read More

Theo báo cáo trong năm 2024, có hơn 16.000 đơn/vụ đề nghị Giám đốc thẩm và Tái thẩm. Trong đó, Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án nhân dân cấp cao đã giải quyết hơn 10.000 đơn/vụ, nhưng chỉ có 417 vụ được chấp nhận kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, còn lại phần lớn được trả lời là không có căn cứ kháng nghị. Con số này cho thấy nhu cầu kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là rất lớn, đồng thời phản ánh những khó khăn và tiêu chí khắt khe trong việc chấp…

Read More

Ly hôn là một quá trình đầy phức tạp, không chỉ về mặt tình cảm mà còn liên quan đến việc giải quyết nhiều vấn đề pháp lý, trong đó có vấn đề về tài sản chung. Một trong những vấn đề thường gặp và gây tranh cãi nhất chính là việc xử lý các khoản nợ phát sinh trong thời kỳ hôn nhân. Vậy, những khoản nợ này sẽ được giải quyết như thế nào? 1. Nghĩa vụ trả nợ thuộc về ai? Căn cứ theo khoản 2 Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì Nghĩa…

Read More

Bảo lãnh doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng là công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn để phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, quá trình này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với các bên tham gia. Bài viết dưới đây sẽ tìm hiểu sâu hơn về bảo lãnh doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng cũng như thực trạng của quá trình này. Khái niệm Căn cứ khoản 1 Điều 335 Bộ luật Dân sự 2015: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với…

Read More

Trong nền kinh tế phát triển như hiện nay, nghĩa vụ bảo lãnh như một chiếc “phao cứu sinh” nhằm tăng cường bảo đảm với bên cho vay và củng cố lòng tin giữa các bên trong quan hệ giao dịch tài chính. Dưới tình huống rủi ro cao khi bên vay không còn tài sản thì bảo lãnh không chỉ là biện pháp bảo đảm an toàn mà còn là nền tảng duy trì sự ổn định và tin cậy cho cả hệ thống tài chính. Thực tiễn từ một vụ án mà Văn phòng Luật sư Đồng Đội…

Read More