Tác giả: Ban biên tập

Sao chụp tài liệu, chứng cứ (sau gọi tắt là tài liệu, chứng cứ, viết tắt TLCC) là một trong những kỹ năng quan trọng và cần thiết của luật sư, tạo tiền đề để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tối đa quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng. Mỗi vụ án sẽ bao gồm những hồ sơ, tài liệu, và chứng cứ khác nhau, theo đó Luật sư sẽ phải vận dụng những kỹ năng, kinh nghiệm để tiến hành sao chụp, thu thập TLCC có hiệu quả. Vậy Luật sư cần phải trang bị những…

Read More

Khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân, được pháp luật ghi nhận tại Điều 30 Hiến pháp 2013 và khoản 1 Điều 2 Luật khiếu nại năm 2011. Theo đó, “Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật khiếu nại quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước…

Read More

Thi hành án dân sự là bước cuối cùng của quá trình tố tụng, thực hiện thi hành bản án của tòa, quyết định của tòa, quyết định của cơ quan tổ chức khác có thẩm quyền được đưa ra thi hành trong lĩnh vực dân sự. Tuy nhiên, trên thực tế quy trình này không hề dễ dàng, có nhiều vụ việc thi hành án kéo dài rất nhiều năm vẫn chưa thực hiện được. Bên cạnh đó, cũng có những vụ thi hành án diễn ra rất nhanh chóng và dễ dàng nhờ có sự hòa giải, thỏa…

Read More

Quy định về một số tội phạm trong Bộ luật hình sự (BLHS) căn cứ vào hành vi vi phạm đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà còn vi phạm (tiền sự) để xác định yếu tố cấu thành tội phạm. Một số tội phạm khi khởi tố căn cứ vào yếu tố tiền sự được quy định tại các chương về xâm phạm về sở hữu, xâm phạm về trật tự quản lý kinh tế: Tội đánh bạc, tội gây rối trật tự công cộng, tội cố ý gây thương tích, tội lừa đảo chiếm đoạt tài…

Read More

Theo quy định, khi khám bệnh chữa bệnh theo chính sách bảo hiểm y tế thì người bệnh sẽ được quỹ bảo hiểm thanh toán tiền thuốc (trong danh mục được bảo hiểm y tế chi trả) khi bệnh viện thiếu vật tư, trang thiết bị y tế. Tuy nhiên, trên thực tế sau khi bệnh nhân mua thuốc ngoài và yêu cầu thanh toán các khoản chi phí tiền thuốc nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Câu chuyện của ông Nguyễn Đức Tâm, 68 tuổi, sống tại Hà Nội 3…

Read More

Xuất phát từ hoạt động trợ giúp pháp lý khi công tác tại Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Ninh Bình cùng với tôn chỉ hướng về người nghèo và đối tượng chính sách. Trong suốt 13 năm hành nghề Luật sư, Luật sư Trần Xuân Tiền luôn luôn đề cao và thực hiện nghiêm túc việc trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo và các đối tượng chính sách. Luật sư Trần Xuân Tiền luôn quan niệm: “Nếu hành nghề Luật sư mà chỉ đề cao đến việc tiền bạc từ việc hành nghề,…

Read More

Thi hành án là giai đoạn cuối cùng của hoạt động tố tụng, có vai trò quan trọng trong việc góp phần đảm bảo hiệu lực thi hành bản án, quyết định. Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thực hiện thi hành án, khi đó cần phải cưỡng chế thi hành án. Vậy cưỡng chế thi hành án là gì? Thi hành án trong thực tiễn được thực hiện như thế nào? Vấn đề này sẽ được làm rõ trong bài viết dưới đây. Cưỡng chế thi hành…

Read More

Khiếu nại, tố cáo, kiến nghị là quyền của công dân nhưng quyền bao giờ cũng đi với giới hạn và cái TÂM của mỗi chúng ta rất cần trong sáng. Ranh giới đôi khi cũng rất khó xác định đúng sai thực hư, nên đã không ít người đã bị xử lý “Tội Vu Khống”. Ai cũng có thể có lỗi, có sai lầm, ai cũng cần sự cảm thông, chia sẻ và ai cũng cần có góc nhìn đa chiều xây dựng. Phải luôn phải đặt mình vào người khác (thậm chí là “phía bên kia”). – Người…

Read More

Năm 2008, tôi có một quyết định khó khăn là ý định xin thôi việc Nhà nước ra Hà Nội học nghề Luật sư (cũng do nhiều yếu tố cuộc sống riêng tư & công việc không như ý). Thôi thì, mỗi cây mỗi hoa mỗi người mỗi cảnh, nói ra làm gì nhưng hôm nay tôi nhắn tin cho một bạn sinh viên đang học việc ở VPLS Đồng Đội bạn có nói cháu đang đi làm thêm vậy nên tiện đây tôi viết mấy dòng để động viên các bạn. Nhớ lại ngày ấy, tôi chuyển từ Thi…

Read More

Tố giác, tố cáo về cơ bản đều là quyền và nghĩa vụ của công dân và là hai khái niệm khác nhau nhưng  trên thực tế vẫn có nhiều người thường nhầm lẫn giữa tố giác và tố cáo. Bài viết dưới đây sẽ phân tích về sự khác nhau giữa tố giác và tố cáo trong quy định pháp luật nhằm giúp bạn đọc tránh nhầm lẫn giữa hai thuật ngữ này. Thứ nhất , về mặt khái niệm Khái niệm về tố cáo: Tố cáo là việc cá nhân thực hiện tố cáo, báo cho cơ quan,…

Read More